Thanh Ca Intros

Hong an Thien Chua bao la, muon doi con se ngoi ca on Nguoi

Home
Dap Ca
Phung Ca 1
Sheets
Thanh Ca Cong Dong
Thanh Linh 1
Thanh Linh 2
Thuc Tap
Nhac Ly

Nhac Ly

Ca Đoàn học nhạc lý:

 

Tuần 1:

- Khóa Sol, phân số báo nhịp

- Hình nốt tròn (4 nhịp), trắng (2 nhịp), đen (1 nhịp)

 

 

 

 

- Nhịp 2/4 (tối đa 2 nhịp trong một trường canh)

 

 

- Nhịp 3/4 (tối đa 3 nhịp trong một trường canh)

 

 

- Nhịp 4/4 (tối đa 4 nhịp trong một trường canh)

 

 

- Nốt Đô, Rê, Mi

 

 


 

Tuần 2:

- 7 nốt cơ bản: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si

 

 

- Khi cần hát nốt cao hơn thì lập lại 7 nốt này bắt đầu từ nốt Đô, Rê, Mi Fa,...

- Khi cần hát nốt thấp hơn thì cũng lập lại 7 nốt này nhưng đọc ngược từ nốt Si, La, Sol,...

 

 

- Nốt móc đơn.

 

 

- Dấu chấm sau nốt nhạc có giá trị bằng phân nữa nốt đứng trước nó.

 

 

 

 

- Khi một nốt có 2 dấu chấm phía sau nó thì dấu chấm thứ nhất sau nốt nhạc có giá trị bằng phân nữa nốt đứng trước nó, dấu chầm thứ 2 bằng phân nữa dấu chấm đứng trước nó.

 


 

Tuần 3:

  

Dấu Lặng

- Dấu Lặng Tròn: nghỉ 4 nhịp 

 

- Dấu Lặng Trắng: nghỉ 2 nhịp

 

  Dấu Lặng Đen: nghỉ 1 nhịp

 

-     Dấu Lặng Móc Đơn: nghỉ 1/2 nhịp

 

-     Dấu Lặng Móc Đôi: nghỉ 1/4 nhịp

 

 

 

Dấu Nối: dùng để tăng trường độ của một nốt bằng cách nối 2 nốt có cùng tên trong cùng một trường canh hoặc 2 trường canh khác nhau.

 

 

 

 

 

  

 


 

Tuần 4:

  

- Cách đánh nhịp 2/4

 

 

             

 

- Cách đánh nhịp 3/4

 

 

 

- Cách đánh nhịp 4/4

 

 

 



Tuần 5:

  

- Cách hát Nốt Móc Đơn

 

 

 



Tuần 6:

 

- Cách hát Nốt Móc Đôi

 

 




Tuần 7:

 

- Cách hát Liên Ba Đơn (hát 3 nốt trong 1 nhịp)

 

 



Tuần 8:

 

- Cách hát Liên Ba Đen (hát 3 nốt trong 2 nhịp)

 

 

 



Tuần 9:

 

 

- Cách hát Nhịp Chỏi (Syncope)

 

 

 



Tuần 10:

 

 

- Cách hát Nốt Móc Đơn có Chấm -